Thông tin kỹ thuật
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY LÁ TRÊN KHOAI MÔN

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY LÁ TRÊN KHOAI MÔN

 10:39 04/01/2022
Hiện nay, bà con nông dân các tỉnh miền tây đang trồng đan xen 1 vụ lúa 1 vụ rau màu, đem lại nguồn thu nhập cao. Trong đó, khoai môn là đối tượng cây trồng được bà con ưu tiên. Với giá bán cao hiện nay, bà con nông dân đều phấn khởi. Tuy nhiên, dù chi phí đầu tư phân thuốc thấp nhưng bệnh hại trên khoai môn cũng khó phòng trị nếu không có giải pháp quản lý tốt. Bệnh cháy lá khoai môn là một trong những bệnh hại đang được bà con nông dân quan tâm nhất hiện nay.
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỨT THÂN XÌ MỦ - CHẾT NHANH TRÊN  MÍT

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỨT THÂN XÌ MỦ - CHẾT NHANH TRÊN MÍT

 17:12 27/11/2021
Những năm trở lại đây, cây mít được bà con nhà vườn ĐBSCL mạnh dạng đầu tư. Nhiều nhà vườn đã ăn nên làm ra nhờ trồng giống mít siêu sớm, cho năng suất và giá thành ổn định. - Đi đôi với sự tăng diện tích mít hàng năm là sự gia tăng của các loài sâu bệnh hại. Và trong đó, bệnh Nứt thân xì mủ_Chết nhanh hiện đang gây hại rất nặng và phổ biến trên các vườn mít, chúng ngày càng lây lan nghiêm trọng, làm thất thu năng suất và ảnh hưởng kinh tế của bà con rất nhiều, tỉ lệ chết cây có thể lên đến hơn 20%. Đặc biệt bệnh này không chỉ xuất hiện trên cây Mít đã mang trái mà còn xuất hiện ở cây con trồng được 1 năm tuổi.
THỐI TRÁI MÍT - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ???

THỐI TRÁI MÍT - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ???

 11:57 23/11/2021
Cây mít từ lâu được đánh giá là loại cây ăn trái ít kén đất, dễ trồng, mau cho trái và năng suất cao. Vì thế mà diện tích trồng mít ngày càng được mở rộng với nhiều giống mít ngon và cho trái siêu sớm.
CHÁY LÁ SẦU RIÊNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

CHÁY LÁ SẦU RIÊNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

 11:39 16/11/2021
Sầu riêng đang là cây trồng có giá trị kinh tế cao so với các loại cây ăn trái khác, với năng suất cao nhất có khi lên trên 40 tấn/ha, bình quân từ 20-25 tấn/ha, giá luôn ổn định từ 40.000 - 60.000 đồng/kg, có thời điểm giá cao nhất 100.000 đ/kg Do đó, thời gian gần đây diện tích trồng mới cây sầu riêng luôn tăng cho dù điều kiện canh tác, sâu bệnh cũng như tác động của thời tiết đòi hỏi khá khắt khe. Đặc biệt ở tình trạng cháy lá sau thu hoạch hoặc trong quá trình canh tác đang được bà con nông dân rất quan tâm.
VÀNG LÁ THỐI RỄ SẦU RIÊNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

VÀNG LÁ THỐI RỄ SẦU RIÊNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

 10:14 10/11/2021
- Sầu riêng từ lâu được biết đến là vua của các loài cây ăn trái. Cây cho trái thơm ngon, đậm vị, được người tiêu dùng ưa chuộng và cho giá trị kinh tế cao. Ngoài nhu cầu tiêu thụ trong nước thì hằng năm sầu riêng còn được xuất khẩu ra nước ngoài, mang về một nguồn thu nhập lớn cho bà con nhà vườn. - Sầu riêng được trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số tỉnh ĐBSCL. Bên cạnh những giá trị mà sầu riêng mang lại cũng tồn tại không ích những khó khăn về kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc và biện pháp quản lý các đối tượng sâu bệnh hại.
QUẢN LÝ BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC NAXA  800DP

QUẢN LÝ BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC NAXA 800DP

 11:42 04/11/2021
- Vài năm gần dây, diện tích trồng dừa ở ĐBSCL đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi nhiều loài dịch hại. Trong đó BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA (BCCHD) là đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu, chúng tấn công chủ yếu vào bộ phận bẹ lá non chưa mở, chúng bắt đầu gây hại từ giai đoạn ấu trùng đến khi trưởng thành. - BCCHD được phát hiện đầu tiên vào tháng 4 năm 1999 tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Sau đó không lâu đã hiện diện đều khắp cả 21 tỉnh thành phía Nam với tốc độ phát triển và lây lan khá nhanh.
GIẢI ĐỘC PACLO CÂY ĂN TRÁI VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM PHÂN BÓN

GIẢI ĐỘC PACLO CÂY ĂN TRÁI VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM PHÂN BÓN

 11:10 02/11/2021
Trong một năm trở lại đây, giá phân bón luôn biến động không ngừng, đặc biệt giá ngày càng tăng – có sản phẩm tăng đến hơn 100%, làm chi phí đầu tư cho vườn cây ăn trái của bà con cũng tăng lên rất cao, dẫn đến lợi nhuận thấp, đôi khi thua lỗ.
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI TRÁI, THỐI GỐC CHỒI TRÊN DỨA DO NẤM

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI TRÁI, THỐI GỐC CHỒI TRÊN DỨA DO NẤM

 15:19 26/10/2021
Bệnh phát sinh gây hại trong các tháng thời tiết nóng oi bức, có mưa nhiều, ẩm độ cao từ tháng 05 đến tháng 09. Thời gian nà nếu tách chồi, bó chồi và xếp đống thân chồi bị thối hàng loạt. Trái thu hoạch gây xây xát và để dính đất, xếp đống thì chỉ sau 2 - 3 ngày sẽ thấy nhiều trái bị thối chảy nước.
BỆNH HÉO CHẾT CÂY, HÉO RŨ, CHẾT VÀNG DO NẤM

BỆNH HÉO CHẾT CÂY, HÉO RŨ, CHẾT VÀNG DO NẤM

 16:09 12/10/2021
Hiện nay, ở khu vực ĐBSCL bà con nông dân áp dụng mô hình đan xen rau màu và lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Diện tích rau màu được mở rộng kéo theo dịch bệnh nhiều và ngày càng khó quản lý. Trong đó, bệnh héo chết cây do nấm đang đươc bà con nông dân rất quan tâm vì nếu không phòng trừ đúng cách sẽ làm giảm năng suất và tăng chi phí !
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀNG LÁ CHÍN SỚM TRÊN LÚA

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀNG LÁ CHÍN SỚM TRÊN LÚA

 10:57 12/10/2021
Bệnh vàng lá chín sớm tuy không gây hại nghiêm trọng như các sâu bệnh hại khác, tuy nhiên nếu để bùng phát trên diện rộng sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản lượng.
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY CÓ MÚI (CCM)

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY CÓ MÚI (CCM)

 10:56 12/10/2021
Bệnh vàng lá thối rễ ở CCM do nhiều tác nhân như Fusarium, Phytopthora, Pythium, Rhizoctonia, nhện hại và tuyến trùng gây ra. Bệnh có thể xuất hiện nhiều vào mùa mưa và mùa nắng, tuy nhiên nghiêm trọng nhất vào đầu mùa nắng
LÚA ĐỔ NGÃ, THẤT THU LỚN - GIAI PHÁP NÀO QUẢN LÝ ???

LÚA ĐỔ NGÃ, THẤT THU LỚN - GIAI PHÁP NÀO QUẢN LÝ ???

 10:55 12/10/2021
Lúa bị đổ, ngã làm tăng chi phí do thu hoạch khó khăn hơn và giảm năng suất, tăng tỷ lệ thất thoát, chất lượng giảm do bị ướt, lên mọng.
GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ VỆ SINH VƯỜN CAM ĐÚNG CÁCH SAU THU HOẠCH

GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ VỆ SINH VƯỜN CAM ĐÚNG CÁCH SAU THU HOẠCH

 11:58 07/10/2021
Cây cam là loại cây cho ăn quả với giá trị kinh tế cao. Để cây cho năng suất cao, chất lượng quả tốt cần phải có kỹ thuật trồng và chăm sóc cây quyết định chủ yếu đối với vườn cam. Đặc biệt đối với các giai đoạn nhạy cảm của vườn cam như giai đoạn chăm sóc cây sau thu hoạch, giai đoạn cây chuẩn bị cho ra hoa đậu quả,… cần phải có kỹ thuật chăm sóc đúng để có một vườn cam đảm bảo năng suất và chất lượng. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bà con cách chăm sóc vườn cam sau thu hoạch cho vụ mùa tiếp theo năng suất vượt trội hơn.
ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA ĐẤT - CHỈ SỐ EC

ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA ĐẤT - CHỈ SỐ EC

 12:51 02/10/2021
Để cây trồng đạt sản lượng cao, ngoài khâu chuẩn bị giống tốt, chăm sóc đều đặn thì bà con cần quan tâm đến độ pH và EC đất trồng. Đây là hai yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển.
QUẢN LÝ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI MÙA MƯA

QUẢN LÝ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI MÙA MƯA

 20:26 29/09/2021
Xoài là cây ăn trái dễ trồng, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, trong những năm gần đây, diện tích trồng xoài đã gia tăng đáng kể ở một số tỉnh ĐBSCL. Song song với sự gia tăng diện tích, dịch hại trên xoài cũng ngày càng trở nên trầm trọng. Trong đó, bệnh thán thư là phổ biến và gây hại khá nghiêm trọng trên năng suất và phẩm chất trái.
KỲ 2 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỌ XÍT ĐEN HẠI LÚA

KỲ 2 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỌ XÍT ĐEN HẠI LÚA

 15:00 25/09/2021
Ở kỳ 1 chúng ta đã đề cập đến bọ xít đen hại lúa. Dịch hại này không mới. Tuy nhiên, cách quản lý của bà con hiện nay chưa thật sự hiệu quả, việc lạm dụng thuốc Bảo vệ thực vật giết chết thiên địch từ đó làm cho dịch này này bùng phát.
KỲ 1 - BỌ XÍT ĐEN HẠI LÚA - CÓ PHẢI DỊCH HẠI MỚI ?

KỲ 1 - BỌ XÍT ĐEN HẠI LÚA - CÓ PHẢI DỊCH HẠI MỚI ?

 14:15 24/09/2021
Bọ xít đen có thể gây hại ở các vụ lúa trong năm, tuy nhiên gây hại nặng nhất ở vụ hè thu có điều kiện thời tiết nóng và ẩm. Bọ thường gây hại nặng ở giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đến làm đòng và thường tập trung chích hút ở mắt thân lúa.
NGỘ ĐỘC PHÈN - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI LÚA

NGỘ ĐỘC PHÈN - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI LÚA

 19:26 23/09/2021
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài làm cho các tầng đất chứa yếu tố sinh phèn dễ bị oxy hóa, dẫn đến hiện tượng xì phèn gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa Hè thu ở các vùng cát, tầng canh tác mỏng.
NGỘ ĐỘC AXIT HỮU CƠ TRÊN LÚA - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

NGỘ ĐỘC AXIT HỮU CƠ TRÊN LÚA - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

 12:47 23/09/2021
Trong canh tác lúa hiện nay, nông dân thâm canh tăng vụ (3 vụ/năm) dẫn đến đất không ngừng nghỉ, rơm rạ không kịp phân hủy. Do rơm rạ được phân hủy trong điều kiện ngập nước nên sinh ra các axit hữu cơ và một số khí độc như: CH4, H2S.... làm rễ lúa bị thối. Nếu thời gian rễ lúa bị thối kéo dài, rễ lúa sẽ không hấp thu đủ phân nên bụi lúa sẽ suy yếu làm cho lá lúa có màu vàng (do thiếu N), bụi lúa kém đâm chồi và lùn.
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN TRÊN RAU MÀU

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN TRÊN RAU MÀU

 16:13 18/09/2021
Trong điều kiện thời tiết khí hậu năm nay nắng nóng, mưa nhiều đan xen nhiều cơn bão liên tục là điều kiện thuận lợi cho các loài vi khuẩn gây bệnh trên cây trồng. Bệnh do vi khuẩn gây ra rất nguy hiểm và gây nhiều khó khăn cho công tác phòng trừ vì thời gian ủ bệnh rất khó phát hiện.